♦ MÃ VẠCH ĐƯỢC ỨNG DỤNG ĐỂ MÃ HOÁ NHỮNG GÌ?
Có thể mã hoá đủ loại thông tin thành mã vạch. Ví dụ:
- Số hiệu linh kiện (Part Numbers)
- Số nhận diện người bán, nhận diện nhà sản xuất, doanh nghiệp (Vendor ID Numbers, ManufactureID Numbers)
- Số hiệu Pallet (Pallet Numbers)
- Nơi trữ hàng hoá
- Ngày nhận
- Tên hay số hiệu khách hàng
- Giá cả món hàng
- Số hiệu lô hàng và số xê ri
- Số hiệu đơn đặt gia công
- Mã nhận diện tài sản
- Số hiệu đơn đặt mua hàng
- v.v….
Một khi công ty đã xác định xong thông tin cần mã hoá, bước tiếp theo là xác định loại mã vạch thích hợp, kích thước của mã vạch, công nghệ mã hoá thông tin và công nghệ in thích hợp nhất.
Bảng dưới đây mô tả công dụng mã hoá của các loại mã vạch thông dụng:
Loại mã vạch |
Ngành nghề sử dụng |
Lý do |
UPC |
4Công nghiệp thực phẩm |
4Cần mã số chứ không cần mã chữ |
EAN |
4Giống như UPC |
4Giống như trên |
Code 39 |
4Bộ Quốc phòng |
4Cần mã hoá cả chữ lẫn số |
Interleaved 2 of 5 |
4Phân phối, lưu kho |
4Dễ in. |
Codabar |
4Ngân hàng máu |
4Rất an toàn. |
Code 128 |
4Công nghiệp chế tạo |
4Cần dung lượng 128 ký tự
|